Chú thích Lý Quốc Sư

  1. 1 2 Đề cử hai kỷ lục về Đức Thánh Thích Minh Không
  2. Ninh Bình: Hội thảo Thiền sư Nguyễn Minh Không với nền y học Việt Nam
  3. Tìm lại huy hoàng kỳ 3.3: Lý Triều Quốc Sư – vị tứ bất tử lưu dấu ấn của Phật Pháp tại nhân gian
  4. 1 2 Thiền Sư Minh Không
  5. Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1 – Nhà Xuất bản KHXH. H, 1983 tr. 322.
  6. Những huyền thoại ít biết về vị thiền sư nổi tiếng nhất Việt Nam
  7. Trong bài "Đức Thánh Nguyễn Minh Không" của Đỗ Danh Gia (Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 59 năm 2008.
  8. Lý Quốc Sư - ông tổ nghề đúc đồng Việt Nam
  9. BÁI ĐÍNH VÀ SỰ TÍCH THÁNH NGUYỄN MINH KHÔNG
  10. LỊCH SỬ CHÙA LÝ TRIỀU QUỐC SƯ
  11. Lý Quốc Sư - ông tổ nghề đúc đồng Việt Nam
  12. Tháp Báo Thiên được xây dựng từ đời vua Lý Thánh Tông năm 1057. Tháp này ban đầu xây 12 tầng bằng gạch, sau này sư Minh Không làm thêm tầng 13 đỉnh tháp bằng đồng.
  13. Lã Đăng Bật, Kinh đô Hoa Lư xưa và nay, trang 241.
  14. ĐỀN THỜ ĐỨC THÁNH NGUYỄN
  15. Những phát hiện mới nhất về Tứ bất tử Việt Nam
  16. (AB.289, tờ 4a), in năm Canh Tuất 1910.
  17. Án: Ngã Tứ bất tử chi danh, Minh nhân dĩ Tản Viên, Phù Đổng, Chử Đồng Tử, Nguyễn Minh Không. Đương chi nhiên; thử thời Tiên chúa vị giáng, cố vị cập thế nhân sở truyền, văn hiến khả trung. Kim tục chi.
  18. Xem cuối Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình của Trương Đình Tường, phần IV- Chuyện kể dân gian.
  19. Xem Sách Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược, trang 127.
  20. Hồ Trâu Vàng
  21. Lễ đúc tượng trâu vàng bên hồ Tây
  22. Làng đúc Yên Xá
  23. Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược trang 143 ghi: Đền thờ tổ nghề rèn đúc, xã Tống Xá tổng Vũ Xá thường gọi là đền Thánh tổ, tổ tên là Nguyễn Chí Thành.
  24. Phố Lò Đúc
  25. Sự hình thành làng xã ở đồng bằng sông Mã
  26. Quốc sư Nguyễn Minh Không
  27. Chùa Thần Quang và pho tượng A-di-đà
  28. Ông tổ nghề đúc đồng
  29. Sách Chùa Keo của Đỗ Văn Ninh, Trịnh Cao Tưởng, Ty Văn hóa Thái Bình xb 1974, Thơ văn Lý - Trần, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991.
  30. Dương Không Lộ (1016-1094
  31. Về các lớp văn hóa trong sự tích Thánh Dương Không Lộ
  32. Theo sách "Quốc sư bảo lục" Đức Thánh Khổng tên thật là Nguyễn Minh Không, ở xã Điền Xá, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, làm nghề chài lưới. Bản tính thông minh, thương người gặp kẻ khó hết lòng giúp đỡ, người ốm đau chữa trị. Năm 29 tuổi xuất gia tu hành, lấy đạo hiệu là Không Lộ. Năm 44 tuổi, ngài cùng thiền sư Từ Đào Hạnh và thiền sư Giác Hải đi Tây Trúc cầu Phật pháp. Không Lộ đã chính quả học được "Tâm ấn lục trí thần thông" do Đức Phật truyền dạy. Sách "Lĩnh Nam chích quái" thì lại chép chùa Không Lộ ở làng Giao Thủy có nhà sư Minh Không.
  33. Tác giả Bùi Duy Lan và Phạm Đức Duật, trong công trình "Chùa Keo" của mình khẳng định: Không Lộ là đạo hiệu của một nhà sư có thật của đời nhà Lý. Không Lộ và Minh Không là hai người khác nhau. Không Lộ ở thế hệ trước cùng với Giác Hải và Từ Đạo Hạnh. Còn Minh Không ở thế hệ sau và là học trò của Từ Đạo Hạnh nhưng thực tế thì Minh Không nhiều tuổi hơn Đạo Hạnh. Nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn giữa Không Lộ và Minh Không vì sự tích hai nhà sư này có những điểm tương tự như nhau: Cả hai người đều chữa bệnh cho vua nhà Lý, Không Lộ chữa bệnh sợ tiếng Tắc kè kêu của Lý Nhân Tông còn Minh Không thì chữa bệnh hóa hổ cho Lý Thần Tông. Cả hai người đều được nhà Lý phong làm Quốc sư. Minh Không cũng tu ở chùa Viên Quang nơi mà  Không Lộ và Giác Hải trước đó từng tu. Lê Mạnh Thát trong "Thiền Uyển tập anh ngữ lục" cũng cho rằng Không Lộ và Minh Không là 2 thiền sư ở 2 thời kỳ khác nhau, nhưng dân gian đã lấy những truyền thuyết, công trạng của Minh Không để dùng cả cho Không Lộ.
  34. Sách "Đại Việt sử ký toàn thư" phần kỷ nhà Lý, không có đoạn nào chép riêng về sự tích Dương Không Lộ, chỉ thấy có 3 đoạn đề cập đến thiền sư Minh Không mà thôi. Ví dụ "khoảng tháng 6 năm Tân Hợi, niên hiệu Thiên Thuận thứ 4 (1131) dựng nhà cho đại sư Minh Không"; hoặc có đoạn chép: "Vua bệnh nặng, chữa thuốc không khỏi. Nhà sư Minh Không chữa khỏi, phong làm Quốc sư. Tha thuế dịch cho vài trăm hộ. Khi đại sư Minh Không hóa, "Đại Việt sử ký toàn thư" có đoạn chép "mùa thu tháng 8 (13), Quốc sư Minh Không chết (sư người Đàm Xá, huyện Gia Viễn, phủ Trường Yên) rất linh ứng, phàm khi có tai ương hạn, lụt, cầu đảo đều nghiệm cả, nay hai chùa Giao Thủy và Phả Lại đều tô tượng để thờ.
  35. Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược
  36. Hội thảo Lý triều Quốc sư - Thiền sư Nguyễn Minh Không với nền y học Việt Nam
  37. Minh Không
  38. Đền thờ Đức Thánh Nguyễn
  39. Đi "bán rủi, mua may" chợ Viềng
  40. Hội chùa Hóa Long
  41. Nổi lửa đúc chuông đền Cõi
  42. Dấu ấn lễ hội Đình Liêu - Hòa Bình
  43. Thanh hoá: Thắng tích Hàn Sơn nơi cửa biển Thần Phù
  44. LỄ DÂNG HƯƠNG TƯỞNG NIỆM NGÀY MẤT CỦA THÁNH SƯ KHÔNG LỘ NGUYỄN MINH KHÔNG ÔNG - TỔ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG VÀ LỄ ĐÚC CHUÔNG

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lý Quốc Sư http://74.125.155.132/search?q=cache:BWENohHaDbMJ:... http://www.daikynguyenvn.com/van-hoa/tim-lai-huy-h... http://ditichlichsuvanhoa.com/dttc/CHUA-NGHIA-XA-(... http://phathoc.net/PrintView.aspx?Language=vi&ID=7... http://www.giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/... http://daitangkinhvietnam.org/van-hoc-va-nghe-thua... http://tudien.daitangkinhvietnam.org/index.php?tit... http://www.anninhthudo.vn/thoi-su/le-duc-tuong-tra... http://www.baohoabinh.com.vn/16/83755/Dau_an_le_ho... http://baonamdinh.com.vn/channel/5093/201312/nam-d...